Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Phân biệt Harbour, Port, Terminal, Berth, Quay, Pier, Jetty

Hình ảnh
  Khi làm việc trong lĩnh vực vận chuyển đường biển, có khi nào bạn bối rối khi phân biệt những thuật ngữ như   Harbour, Port, Terminal, Berth, Quay, Pier, Jetty.  Bạn có biết điểm khác nhau giữa chúng là gì không? Nếu vẫn chưa biết, bài viết hôm nay sẽ làm sáng tỏ mọi khúc mắc trong lòng bạn. Phân biệt Harbour, Port, Terminal, Berth, Quay, Pier, Jetty Nếu không thể phân biệt bạn cũng đừng vội buồn, vì những người làm việc trong ngành lâu năm vẫn có sự nhầm lẫn về các thuật ngữ này. Đối với nhiều người, những thuật ngữ này nghe giống nhau vì đều có nghĩa là “Cảng”. Nhưng nếu đã là “cảng” thì tại sao lại có những từ khác nhau như vậy? Chắc chắn rằng mỗi từ là đại điện cho một loại cảng nhất định Hay nói cách khác, Cảng cũng có cảng này, cảng kia. Nguyên Đăng cũng mất một thời gian để hiểu sự khác biệt khi mới bắt đầu trong ngành này. Harbour – Bến cảng Harbour về cơ bản là một vùng nước được che chắn bởi các rào cản tự nhiên như đất và đá hoặc các rào cản nhân tạo như đê c...

SI là gì? Tại sao cần submit Shipping Instruction?

Hình ảnh
Trong vận chuyển đường biển, trước khi giao hàng, hãng tàu sẽ yêu cầu bạn Submit SI. Vậy SI là gì? tại sao hãng tàu lại yêu cầu thực hiện việc này? Hãy cùng Nguyên Đăng tìm hiểu qua bài viết hôm nay nhé! SI – Shipping instruction là gì? SI (shipping instruction) hay hướng dẫn gửi hàng bao gồm các thông tin hướng dẫn vận chuyển/giao hàng của Shipper đến hãng vận chuyển/giao nhận. SI giúp quá trình vận chuyển diễn ra đúng theo yêu cầu của chủ hàng Ngoài ra, SI cũng là phương tiện gửi các yêu cầu khác của shipper như: Loại vận đơn mong muốn Thông tin cần thể hiện trên vận đơn Shipper cần Gửi SI cho hãng vận chuyển (carriers) trước khi họ làm  Bill of lading . Điều này nhằm thống nhất sớm các mục có tong SI và hạn chế tối thiểu sai sót có thể xảy ra. Thông tin cần khai báo Ngày và số Booking. Tên của hãng vận chuyển được chỉ định (Vận chuyển, chuyến bay) Thông tin nhà xuất khẩu (Shipper) Thông tin nhà nhập khẩu (Consignee) Tên hàng hóa xuất khẩu Bài viết chi tiết:  https://nguyend...

Đọc hiểu Freight Quotation – báo giá vận chuyển hàng hóa

Hình ảnh
  Freight Quotation là gì? Báo giá vận chuyển hay freight quotation là một văn bản trình bày các khoản phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa từ Điểm A đến Điểm B. Tùy thuộc vào hợp đồng mua bán và các quy tắc Incoterms được sử dụng, người bán hoặc người mua sẽ liên hệ với Nhà vận chuyển hoặc Nhà cung cấp dịch vụ hậu cần (LSP) của họ để được báo giá vận chuyển. Do vậy Một báo giá vận chuyển hàng hóa có thể được gửi bởi: Carrier cho Khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ hậu cần (LSP) cho khách hàng Báo giá vận chuyển từ Carrier Khi bạn gửi một yêu cầu báo giá (inquiry) tới carrier, bạn sẽ nhận được một bản báo giá bao gồm tất cả các phí liên quan. Trong báo giá gửi tới bạn sẽ có một số khoản phí khác bao gồm trong bảng báo giá đó và chúng cần được tách biệt và hiểu rõ ràng. Freight charges (rates) – Cước vận chuyển Chẳng hạn như trong vận chuyển đường biển, cước đường biển là cước phí do hãng tàu tính cho việc vận chuyển container từ cảng đến cảng. Giá cước này thường được biểu thị bằ...

Các tuyến (Routes) của Maersk tại Việt Nam

Hình ảnh
  Các tuyến của Maersk tại Việt Nam   –   Hãng tàu maersk   là hãng tàu lớn nhất thế giới với 17% thị phần vận chuyển đường biển toàn cầu. Đội tàu của maersk là một đội tàu khổng lồ với hơn 710 tàu vận chuyển hàng hóa khắp thế giới với tổng sức chứa 4.119.663 TEUs Maersk hiện diện tại việt nam từ năm 1991 với văn phòng đầu tiên tại Thành phố Hồ chí Minh. Cho tới nay, Maersk đã cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa tới tát cả các container tại Việt Nam Vậy bạn có biết Maersk có bao nhiêu tuyến mà có điểm dừng chân tại Việt Nam chưa? Nếu chưa, Bài viết về  các tuyến của Maersk tại Việt Nam  này sẽ giúp bạn có câu trả lời Link: https://nguyendang.net.vn/vi/cac-tuyen-cua-maersk-tai-viet-nam/

CFS là gì? Tại sao thu phí CFS?

Hình ảnh
  CFS là gì? Tên tiếng Anh đầy đủ của từ CFS là  Container   Freight Station CFS là một loại phí xuất hiện trong quá trình xuất nhập khẩu khi hàng hóa ra, vào kho CFS. Nó dùng để chi trả cho các hoạt động: – Nâng hạ hàng hóa/ di chuyển kiện hàng bằng  xe nâng . – Đóng hàng của nhiều chủ hàng vào container / Rút hàng từ container ra. Ai là người thu phí CFS? Phí CFS được thu bởi cảng, cảng sẽ thu từ forwarder và các forwarder thu lại từ phía chủ hàng. Mức phí CFS là bao nhiêu? Phí CFS thường dao động trong khoảng từ 15 USD – 18 USD/ CBM hàng. Tuy nhiên, trong thực tế thì mức phí này có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy từng đại lý vận chuyển và từng thời điểm. Tìm hiểu thêm tại bài viết này: https://nguyendang.net.vn/vi/cfs-la-gi-tai-sao-thu-phi-cfs/

Vận đơn vô danh (to bearer B/L) là gì? Cách nhận biết vận đơn vô danh

Hình ảnh
  Vận đơn vô danh (to bearer B/L)   – Vận đơn(B/L) là chứng từ cực kỳ quan trong trong   xuất nhập khẩu . Hôm nay Nguyên Đăng sẽ gửi tới các bạn bài viết về một loại vận đơn có cái tên khá thú vị:   Vận đơn vô danh Vận đơn vô danh (to bearer B/L) là gì? Vận đơn vô danh  (to bearer B/L) hay  Nameless Bill of lading  là loại vận đơn không ghi rõ tên người nhận hàng, hoặc ghi chữ “nameless” Vận đơn theo lệnh  (ở mặt trước) nhưng để trống  ký hậu  để trống tên người hưởng lợi tiếp theo cũng được tính là vận đơn vô danh Cách nhận biết to bearer B/L Trong các trường hợp sau, B/L đều được tính là vô danh: Trong ô Consignee ghi: “to Bearer or to Holder” Ký hậu để trống (endorsed in blank). Ký hậu theo lệnh để trống (endorsed to order in blank) Ký hậu cho người cầm (endorsed to Bearer or to Holder). Xem bài viết chi tiết:  https://nguyendang.net.vn/vi/van-don-vo-danh-to-bearer-bill-of-lading/

Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế – FIATA

Hình ảnh
  FIATA (Liên đoàn các hiệp hội   giao nhận   quốc tế –   International Federation of Freight Forwarders Associations ) là tên viết tắt của Fédération Internationale des Associations de Transitaires et Assimilés trong tiếng Pháp. FIATA đôi khi còn được gọi là một network, đây là tổ chức lớn nhất thế giới trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Lịch sử hình thành và tầm vóc của FIATA FIATA được thành lập tại Vienna, Áo vào năm 1926 và có trụ sở chính tại Geneva, Thụy Sĩ. Các thành viên của tổ chức này khá đa dạng bao gồm: Các hiệp hội Các cá nhân Các nhóm Thành viên danh dự FIATA là một tổ chức phi chính phủ đại diện cho các Freight forwarder ở khoảng 150 quốc gia. Thành viên của FIATA bao gồm 108 Thành viên Hiệp hội và hơn 5.800 Thành viên Cá nhân, đại diện cho hơn 40.000 công ty giao nhận và logistics trên toàn thế giới. Nội dung hoạt động FIATA cam kết đại diện cho lợi ích của các thành viên bằng cách tích cực tham gia với Tổ chức Thương mại Thế giới, các cơ quan của Liê...

Lost slots là gì trong vận chuyển? Cách tính lost slots

Hình ảnh
  Trong quá trình kinh doanh vận chuyển, bạn có thể đã nhìn thấy hoặc bắt gặp thuật ngữ “lost slots” (tạm dịch: chỗ bị mất) Trong bài viết này, Nguyên Đăng sẽ giải thích cho các bạn lost slots là gì và các phương pháp tính toán lost slots Lost slots là gì? Trước khi tìm hiểu lost slot là gì. ta hãy cùng lục lại kiến thức về  OOG  (Out of Gauge) để hiểu rõ hơn nhé! OOG cargo là loại hàng hóa không thể đặt vừa vừa bên trong một container tiêu chuẩn mà yêu cầu các container đặc biệt như container Mở ​​trên (OT) hoặc container Flatrack (FR) hoặc Platform container do tính chất và kích thước của hàng hóa. Thiết kế và khả năng chuyên chở của tàu container dựa trên quy cách TEU (Twenty-Foot Equivalent Unit) có kích thước 20 x 8 x 8,6 feet hoặc 6 x 2,4 x 2,4 mét .. Đó là kích thước của một slot trên tàu container. Vậy cách tính các slots bị mất như thế nào? Vì họ đang mất 3 chỗ (slots) này nên đương nhiên hãng tàu sẽ phải tính phí người gửi hàng OOG đối với những chỗ bị mất này v...

Blank sailing là gì? Nguyên nhân gây ra hiện tượng Blank sailing

Hình ảnh
  Chắc hẳn những ai hoạt động trong ngành vận tải đường biển đều đã ít nhất một lần bắt gặp thuật ngữ   Blank Sailing . Vậy Blank sailing là gì và tác động của nó tới vận tải toàn cầu như thế nào? hãy cùng tìm hiểu nhé Blank sailing là gì? Để hiểu được blank sailing là gì thì chúng ta phải hiểu được phương thức vận hành của dịch vụ thuê tàu container phổ biến hiện nay như  Liner Service Liner Service hay dịch vụ tàu chuyên tuyến là dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường biển được cung cấp bởi các hãng tàu với lịch trình đều đặn đóng hàng và trả hàng đúng thời gian tại các cảng đã công bố từ trước. Lịch trình ra khơi của mỗi tuyến đều có danh sách tất cả các tàu hoạt động trong tuyến đó, số chuyến đi của nó cho mỗi ghé cảng,  ETA và ETD  và các cảng ghé thăm với độ chính xác khá cao Nguyên nhân gây ra hiện tượng blank sailing Nguyên nhân khách quan Mỗi con tàu đều được khai thác trong một tuyến nhất định và cần một số ngày cụ thể (khoảng thời gian) để hoàn thành một t...

Manifest là gì? Hướng dẫn khai manifest

Hình ảnh
  Manifest là gì? Vai trò của manifest Manifest là hệ thống tiếp nhận bản khai hàng hoá, các chứng từ có liên quan và thông quan đối với tàu nhập/xuất cảnh. Đây là hệ thống dành riêng cho các người cần khai hải quan như hãng tàu, đại lý Hãng tàu và  Forwarder . Sau khi có booking, Bạn phải gửi thông tin chi tiết về lô hàng cho hãng tàu làm master bill (MBL) hoặc forwarder làm house bill (HBL). Khi tàu cập cảng nước nhập khẩu, Hãng tàu sẽ có Thông báo hàng đến A/N (Arrival Notice) và tiến hành khai báo với hải quan tên mặt hàng, số lượng cụ thể, số vận đơn, tên hàng, số lượng, shipper, consignee, ngày tàu chạy, ngày phát hành vận đơn,… Việc hãng tàu  thực hiện  khai  báo  thông tin hàng hóa với hải quan được gọi là khai Manifest . Hãng tàu làm Master Bill nên khai Manifest cho Master Bill, còn Forwarder làm House Bill thì khai Manifest cho House bill. Sau khi nhận thông báo hàng đến người nhận hàng sẽ cầm lệnh giao hàng D/O (Delivery Order) đến hải quan nhận...

Phụ phí GRI — Phụ phí tăng giá chung là gì? Tại sao thu phí GRI?

Hình ảnh
Phụ phí GRI — Phụ phí tăng giá chung là gì? Tại sao thu phí GRI? Phụ phí tăng giá chung — Trong thời điểm giá cước vận tải biến động khó lường ở hầu hết các tuyến thương mại toàn cầu, đặc biệt là từ cuối năm 2020 đến nay, GRI xuất hiện trở nên nhiều hơn. Vậy GRI là gì? Tại sao lại có phí này? Nó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hay không? Hãy cùng Nguyên Đăng tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé! https://nguyendang.net.vn/vi/phu-phi-gri-phu-phi-tang-gia-chung-la-gi-tai-sao-thu-phi-gri/

So sánh NVOCC Forwarder và Freight Forwarder

Hình ảnh
  NVOCC, Forwarder và Freight Forwarder đều là các mắt xích quan trọng trong vận tải hàng hóa quốc tế, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về các loại hình doanh nghiệp vận tải này cũng như điểm khác biệt giữa chúng. Hôm nay Nguyên Đăng sẽ làm một phép so sánh nhắm làm rõ vấn đề này NVOCC (Non-Vessel Operating Common Carrier) Một NVOCC (Non-Vessel Operating Common Carrier) là các hãng vận chuyển không có tàu. Về cơ bản, NVOCC cũng được gọi là một Carrier đường biển như hãng tàu (Shipping Line). Tuy nhiên nhưng có điểm khác đó là không sở hữu một con tàu nào. Các NVOOCC thường  chỉ tập trung bán cước vận tải biển (O/F) NVOCC chỉ có thể phát hành House Bill of Lading (HBL) mà không thể phát hành Master Bill of Lading (MBL) như hãng tàu (shipping line). nhờ các bản hợp đồng với các hãng tàu, một NVOCC cũng có thể cung cấp các bảng giá cước cố định và chắc chắn (Tariff Rates) Forwarder và Freight Forwarder Forwarder (FWD) là nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ 3 (Third-party ...

Phòng thương mại quốc tế – International Chamber of Commerce (ICC)

Hình ảnh
  ICC (International Chamber of Commerce) hay Phòng thương mại quốc tế là tổ chức đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại quốc tế. Hôm nay hãy cùng nguyên đăng tìm hiểu về tổ chức này nhé! ICC (International Chamber of Commerce) hay Phòng thương mại quốc tế là gì Phòng thương mại quốc tế (ICC) là một tổ chức phi chính phủ ra đời hậu Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm cải thiện các điều kiện quan hệ kinh tế giữa các nước và giải quyết những vấn đề kinh tế quốc tế, thiết lập các mối giao tiếp quốc tế và sự hiểu biết tương hỗ giữa các giới kinh tế và các tổ chức của chúng để trên cơ sở đó “gìn giữ hòa bình và củng cố các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc”. Truy cập  Website của ICC Vai trò của phòng thương mại quốc tế trong thương mại toàn cầu Thông qua sự kết hợp độc đáo giữa vận động chính sách, giải pháp và thiết lập tiêu chuẩn, ICC thúc đẩy thương mại quốc tế, hành vi kinh doanh có trách nhiệm và cách tiếp cận quy định toàn cầu, bên cạnh đó còn cung cấp các dịch vụ ...

Các trường hợp hủy tờ khai hải quan và hướng dẫn hủy tờ khai trên dịch vụ công

Hình ảnh
  Các trường hợp hủy tờ khai hải quan theo thông tư 39/2018/TT – BTC Tờ khai hải quan không có giá trị làm thủ tục hải quan, phải hủy trong các trường hợp sau đây: Tờ khai hải quan đã được đăng ký nhưng chưa được thông quan  do Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có sự cố và tờ khai hải quan giấy thay thế đã được thông quan hoặc giải phóng hàng hoặc đưa hàng về bảo quản Tờ khai hải quan đã đăng ký nhưng hàng hóa không đáp ứng các quy định về quản lý, kiểm tra chuyên ngành , sau khi xử lý vi phạm với hình thức phạt bổ sung là buộc phải tái xuất hoặc tiêu hủy Hủy tờ khai hải quan theo yêu cầu của người khai hải quan Các chỉ tiêu thông tin khai sai phải hủy tờ khai Trường hợp giải phóng hàng (BP), các chỉ tiêu sau không được khai bổ sung, phải hủy tờ khai Hướng dãn hủy tờ khai Hải quan trên Hệ thống dịch vụ công trực tuyến Xem video dưới đây để biết thêm thông tin:  Link đầy đủ:  https://nguyendang.net.vn/vi/huy-to-khai-hai-quan/

VIDEO HƯỚNG DẪN HỦY TỜ KHAI HẢI QUAN

Hình ảnh
  VIDEO HƯỚNG DẪN HỦY TỜ KHAI HẢI QUAN Các thao tác hủy tờ khai hải quan được phòng chứng từ công ty Nguyên Đăng Việt Nam hướng dẫn chi tiết trong video hủy tờ khai đính kèm bên dưới! Việc thực hiện hủy tờ khai trên nền tảng website tại địa chỉ:  pus.customs.gov.vn   Xem bài viết tại  đây:  https://nguyendang.net.vn/vi/video-huong-dan-huy-to-khai-hai-quan/

Đoạn phim "Tàu Container cập cảng được hỗ trợ bởi tàu lai" 4K UHD

Hình ảnh
  Đoạn phim “Tàu Container cập cảng được hỗ trợ bởi tàu lai” 4K UHD Trên đây là những thông tin, khái niệm cơ bản về “tàu container” và “tàu lai”, hi vọng sẽ hữu ích với các bạn. Xem thêm: https://nguyendang.net.vn/vi/doan-phim-tau-container-cap-cang-duoc-ho-tro-boi-tau-lai-4k-uhd/ BẠN MUỐN TÌM ĐƠN VỊ FORWARDER UY TÍN CHO LÔ HÀNG CỦA MÌNH? LIÊN HỆ  NGUYÊN ĐĂNG  VIỆT NAM NGAY! —————————————— Nguyen Dang Viet Nam Co., ltd – First Class Freight Forwarder in Vietnam Address: Room 401, No 1, 329 alleys, Cau Giay Street, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam Website: https://nguyendang.net.vn/ TEL: +84-24 7777 8468 Email: ovs.group@nguyendang.net.vn Member of networks: WWPC, GLA, FIATA, VLA Fanpage English: https://www.facebook.com/VietnamfreightFWD Group English: https://www.facebook.com/groups/nguyendang.net.vn Fanpage Vietnamese: https://www.facebook.com/NguyenDangVietNam/ Group Vietnamese: https://www.facebook.com/groups/thutuchaiquanvietnam Twitter: https://twitter.com/NguyenD...

Tờ khai Hàng hóa Nguy hiểm (Dangerous Goods Declaration) là gì?

Hình ảnh
Khi bạn muốn vận chuyển   hàng nguy hiểm   ra nước ngoài, các hãng vận chuyển sẽ yêu cầu bạn khai   Tờ khai Hàng hóa Nguy hiểm (DGD)  hay   Bản khai hàng hóa nguy hiểm . Vậy tờ khai này là gì? Tại sao phải khai và ai sẽ phải khai các nội dung này? Hãy dõi theo bài viết của Nguyên Đăng Việt Nam để tìm câu trả lời nhé! Tờ khai Hàng hóa Nguy hiểm là gì? Đối với hàng hóa nguy hiểm, trước khi đóng gói (packing), chủ hàng phải cung cấp thông tin hàng hóa cho người vận chuyển dưới dạng Yêu cầu hàng hóa nguy hiểm – Dangerous Goods Request (DGR) và sau khi đóng gói, dưới dạng Tờ khai Hàng hóa Nguy hiểm – Dangerous Goods Declaration (DGD – hay MULTIMODAL DANGEROUS GOODS FORM) cùng với Nhãn Hàng hóa Nguy hiểm (Dangerous Goods Labels) Thông tin trên Tờ khai Hàng hóa Nguy hiểm bản cứng hoặc trong hệ thống của hãng vận chuyển và các nhãn trên container được sử dụng cho mục đích lập kế hoạch chất hàng lên phương tiện vận chuyển. Thông tin trên một tờ khai hàng hóa nguy hiểm Hà...