Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2020

Các phương thức thanh toán trên tờ khai hải quan

Hình ảnh
Danh sách các phương thức thanh toán trên tờ khai hải quan Các tiêu chí phương thức thanh toán trên tờ khai hải quan được quy định tại Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều tại thông tư số 38/2015/tt-btc ngày 25 tháng 3 năm 2015 của bộ trưởng bộ tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Cụ thể, các phương thức thanh toán trên tờ khai hải quan được nêu rõ tại  Phụ lục 1, mục 1.43: Phương thức thanh toán  như sau “BIENMAU”: Biên mậu “DA”: Nhờ thu chấp nhận chứng từ “CAD”: Trả tiền lấy chứng từ “CANTRU”: Cấn trừ, bù trừ “CASH”: Tiền mặt “CHEQUE”: Séc “DP”: Nhờ thu kèm chứng từ “GV”: Góp vốn “H-D-H”: Hàng đổi hàng “H-T-N”: Hàng trả nợ “HPH”: Hối phiếu “KHONGTT”: Không thanh toán “LC”: Tín dụng thư “LDDT”: Liên doanh đầu tư “OA”: Mở tài khoản thanh toán “TTR”: Chuyển tiền bồi hoàn bằng điện. “KC”: Khác (bao gồm cả thanh toán bằng hình thức TT) Lưu...

Lệnh giao hàng – Delivery order (D/O)

  Lệnh giao hàng là gì? Lệnh giao hàng – Delivery order (viết tắt là D/O) là chứng từ nhận hàng mà hãng tàu/ Forwarder cấp cho consignee để tiến hành nhận hàng sau khi có thông báo hàng đến. D/O có thể hiểu đơn giản đó là giấy chỉ thị cho người đang giữ hàng (giám sát kho hàng hoặc cảng biển) bàn giao lại hàng hóa cho người giữ lệnh giao hàng (consignee) Nội dung thường có trên D/O Người nhận hàng, bên được giao Số vận đơn Cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng Tên tàu, số chuyến Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, thể tích Số container, số chì Lệnh giao hàng phải được ký hậu đúng cách bởi người vận chuyển hoặc đại lý của họ Các loại lệnh giao hàng Lệnh giao hàng của forwarder Là lệnh giao hàng của đại lý vận chuyển, đại lý vận chuyển ban hành lệnh này để yêu cầu người nắm giữ hàng phải đưa hàng cho người nhận (doanh nghiệp nhập khẩu). Tuy nhiên, trong trường hợp đại lý vận chuyển không phải là người viết Bill thì không thể chỉ dùng lệnh này để nhận hàng mà bạn yêu cầu phải có những chứng từ...

THỦ TỤC XUẤT KHẨU SẮT THÉP CÁC LOẠI

Hình ảnh
  Thủ tục nhập khẩu sắt thép là một trong những vẫn đề phức tạp cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì hiện mặt hàng này đa số phải kiểm tra chất lượng và các văn bản thông tư hướng dẫn được cập nhật liên tục danh mục hàng hóa chịu sự điều chỉnh về thủ tục. Hiện nay mặt hàng thép chịu sự quản lý của: Bộ Công thương, Bộ Khoa học công nghệ, và tất nhiên gồm cả các cơ quan Hải quan. CÁC MẶT HÀNG THÉP NHẬP KHẨU Gồm 3 loại chính : Thép phế liệu , thép nguyên liệu, thép thành phẩm + Thép nguyên liệu là thép ở dạng thô: phôi thép các loại… + Thép thành phẩm : là các sản phẩm gần như thành phẩm hoặc đã là thành phẩm như thép thanh, thép tấm, thép cuộn, thép hình… CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU SẮT THÉP Ngoài thuế nhập khẩu và VAT, một số loại thép còn bị áp thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá Thuế tự vệ: Quyết định 918/QĐ-BCT ngày 22 tháng 03 năm 2020 về việc gia hạn áp dụng biện pháp thuế tự vệ với phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam. Văn bản có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/3/2020 đến ...

CÁC LỖI ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRÊN CO

  C/O – giấy chứng nhận xuất xứ  là loại chứng từ đặc biệt chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa xuất nhập khẩu. Nhờ có C/O mà chúng ta hiểu được hàng hóa đó đến từ đâu, có được hưởng ưu đãi thuế quan hay không. Về cơ bản, thông tin trên C/O không được phép sai hay khác biệt so với hàng hóa thực tế. Tuy nhiên, nhằm linh động cho doanh nghiệp, tránh những chi phí phát sinh không cần thiết, cơ quan Hải Quan đôi khi vẫn chấp nhận những khác biệt và lỗi nhỏ khi chúng không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của giấy chứng nhận xuất xứ CÁC KHÁC BIỆT NHỎ/ LỖI NHỎ ĐƯỢC CHẤP NHẬN TRÊN CO Các khác biệt nhỏ, lỗi nhỏ được chấp nhận trên giấy chứng nhận xuất xứ được quy định rõ tại  Điều 26 thông tư 38/2015/TT-BTC. Căn cứ Điểm c Khoản 2 Điều 26 Thông tư số  38/2015/TT-BTC  ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định: c) Cơ quan hải quan chấp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ trong trường hợp có khác biệt nhỏ, không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ và bản ch...

Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói

  Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói  luôn là một trong những dịch vụ mà khá nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan tâm trong thời gian vừa qua. Vậy tại sao loại hình này lại thu hút sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp như vậy? Hãy cùng Nguyên Đăng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói là gì Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói  được hiểu đơn giản là dịch vụ được cung cấp bởi một  Freight forwarder  như Nguyên Đăng Việt Nam trong đó Forwarder sẽ thực hiện hầu hết công đoạn trong hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của doanh nghiệp đứng ra thuê họ. Hàng hóa xuất/ nhập vẫn được thực hiện dưới danh nghĩa của công ty xuất nhập khẩu đó nhưng lại được xử lý bởi forwarder cho đến khi hàng được đặt đúng tại điểm mà hai bên đã ký kết trong hợp đồng dịch vụ Dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói phù hợp với các doanh nghiệp chưa vững về nghiệp vụ thương mại quốc tế và chưa có nhiều mối quan hệ với các hãng vận chuyển để lấy được cước vận tải với giá ưu đãi. Cá...

THỦ TỤC NHẬP KHẨU SẮT THÉP CÁC LOẠI

Hình ảnh
Thủ tục nhập khẩu sắt thép là một trong những vẫn đề phức tạp cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì hiện mặt hàng này đa số phải kiểm tra chất lượng và các văn bản thông tư hướng dẫn được cập nhật liên tục danh mục hàng hóa chịu sự điều chỉnh về thủ tục. Hiện nay mặt hàng thép chịu sự quản lý của: Bộ Công thương, Bộ Khoa học công nghệ, và tất nhiên gồm cả các cơ quan Hải quan. CÁC MẶT HÀNG THÉP NHẬP KHẨU Gồm 3 loại chính : Thép phế liệu , thép nguyên liệu, thép thành phẩm + Thép nguyên liệu là thép ở dạng thô: phôi thép các loại… + Thép thành phẩm : là các sản phẩm gần như thành phẩm hoặc đã là thành phẩm như thép thanh, thép tấm, thép cuộn, thép hình… CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU SẮT THÉP Ngoài thuế nhập khẩu và VAT, một số loại thép còn bị áp thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá Thuế tự vệ: Quyết định  918/QĐ-BCT ngày 22 tháng 03 năm 2020  về việc gia hạn áp dụng biện pháp thuế tự vệ với phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam. Văn bản có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/3/2020...